Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'

Thể thao 2025-04-04 10:44:54 7155
ậnđịnhsoikèoInterMilanvsUdinesehngàyTrầydatrócvẩlịch bóng đá viet nam   Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 06:49  Ý
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2021/04/2022%2004:25%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4

LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa. 

Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.

Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.

Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.

Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.

Khu đất dữ xưa

Khu Mả Lạng rộng 6,8ha, nằm trong giới hạn của 4 tuyến đường: Nguyễn Trãi, Cống Quỳnh, Nguyễn Cư Trinh, Trần Đình Xu, thuộc phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM.

Ông Trương Chấn Trung (69 tuổi) ngụ hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, khu Mả Lạng từng có nhà nguyện (nhà thờ) Công giáo trong khu nghĩa trang Cầu Kho. Lúc đó, người dân Sài thành thường gọi khu này là đất Thánh Cầu Kho hoặc nhà thờ Cầu Kho.

Ông Trương Chấn Trung hào hứng kể lại những kỷ niệm về con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Ảnh: Ngọc Lài.

Từ kiến trúc của những ngôi mộ cổ, cư dân Mả Lạng đoán nghĩa trang hình thành hơn 100 năm trước. Đến những năm 1960, người dân tứ xứ, chủ yếu từ tỉnh Bến Tre, Bình Dương… về xin tạm trú trên đất nghĩa trang Cầu Kho.

“Lúc đầu, khu vực nghĩa trang Cầu Kho thuộc quản lý của nhà thờ Cầu Kho (Giáo xứ Cầu Kho). Do giáo dân ngày một nhiều, họ cho xây dựng thêm nhà nguyện gần nghĩa trang để người già tiện đi lễ. 

Một số giáo dân từ các tỉnh về xin tạm trú, xây dựng nhà tạm trên phần đất xung quanh nhà nguyện. Về sau, người dân kéo về quá nhiều. Họ tự ý cất chòi cạnh các ngôi mộ, thậm chí san bằng phần mộ để cất nhà. 

Hành động tự phát của họ tạo ra những khu nhà lộn xộn trong khuôn viên nghĩa trang. Vì vậy, nhiều người gọi khu vực cuối hẻm là Mả Lạng, còn phía đầu hẻm là đất Thánh Cầu Kho”, ông Trung cho biết.

Toàn cảnh khu Mả Lạng năm 1970. Ảnh cắt từ phim tài liệu Sad Song of Yellow Skin của đạo diễn người Australia Michael Rubbo.

Theo ông Trung, sau năm 1975, nhà nguyện xuống cấp nên chính quyền quản lý đất nghĩa trang. Từ đó, cái tên đất Thánh Cầu Kho được thay bằng Mả Lạng cho đến nay.

Hiện tại, nội khu Mả Lạng bị xé nhỏ bởi “ma trận” của những con hẻm. Đời sống trong hẻm không còn trầm lắng mà nhộn nhịp kẻ bán người mua.

Buổi sáng, cư dân đổ ra các điểm giao nhau hoặc đầu hẻm uống cà phê, đi chợ, ăn sáng… 

Thế nhưng, sâu bên trong các con hẻm, đời sống có phần đìu hiu, yên ắng. Đặc biệt, những ngôi nhà càng vào cuối hẻm càng nhỏ hẹp, thậm chí siêu nhỏ.

Con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, nơi ông Trung sinh sống suốt 69 năm qua, chính là con hẻm “độc đạo” của khu nghĩa trang Cầu Kho năm cũ.

Ông Trung kể, bố mẹ ông gốc Lái Thiêu (Bình Dương), về Sài Gòn vào đầu những năm 1950. Họ xin tá túc trên đất nhà nguyện Cầu Kho.

Những năm 1950, hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, khu Mả Lạng chỉ có vài con hẻm lót ván đi tắt ra đường lớn. Ảnh: Gilles Caron.

“Lúc đó, ngoài hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, cư dân ở đây còn có một con đường tắt đi ra đường Cống Quỳnh. Tuy nhiên, con hẻm đó nhỏ, cầu ván, chỉ có mấy chị em qua chợ, muốn đi gần mới vòng qua đó”, ông Trung nhớ lại.

Mơ bóng giai nhân

Thuở nhỏ, ông Trung có cuộc sống êm đềm bên người thân, xóm làng trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Bà con ở đây chủ yếu làm thuê làm mướn, kinh tế chật vật nhưng sống rất chan hòa.

Thẻ học sinh của ông Trung có địa chỉ nhà ở hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh từ năm 1968. Ảnh: NVCC.

Lúc đó, người lớn lo kiếm tiền nuôi con, trẻ con chờ bố mẹ đi vắng là chạy ra hẻm chơi với bạn bè.

“Ngày xưa làm gì có điện thoại, tivi, Internet. Trẻ con chỉ biết mấy trò bắn bi, đá gà, ca hát… 

Hồi đó, đèn điện mờ lắm nên 20-21h là mọi người đi ngủ hết. Chúng tôi chờ hôm nào có trăng mới lẻn ra cuối hẻm, chỗ có mấy ngôi mộ to đẹp, đàn hát thâu đêm.

Có hôm trời nóng quá, cả bọn rủ nhau leo lên mả nằm cho mát, chẳng đứa nào thấy sợ”, ông Trung kể.

Trẻ con ở khu Mả Lạng vô tư chơi ở nghĩa địa. Ảnh: Eddie Adam/AP.

Thời đó, con gái sống trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh nổi tiếng xinh đẹp. Có cô lớn lên ở Mả Lạng, số khác từ các nơi đổ về thuê trọ.

Mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh thời điểm đó có rất nhiều quán bar phục vụ giới thượng lưu, binh lính chế độ cũ. Vì vậy, các cô gái không có học vấn nhưng có chút nhan sắc đều vào quán bar làm việc.

Ông Trung nhẩm tính, có khoảng 40% con gái ở hẻm 168 làm nhân viên trong quán bar. Họ tiếp rượu, kiếm tiền boa, chứ không có hoạt động nào khác.

Trong số các cô gái đẹp lúc đó, ông Trung nhớ có 2 cô được mệnh danh là hoa khôi của hẻm. Hai cô này là chị em ruột, có gia cảnh rất khó khăn. Họ sống cùng người bố lai Tây ở cuối hẻm.

Sinh ra trong cảnh nghèo, cả hai sớm bước vào nghề tiếp rượu ở quán bar từ năm 16 - 17 tuổi. Nhờ nét lai Tây, hai cô đều có ngoại hình cao ráo, mũi cao, da trắng hồng. Họ làm ở quán bar nào thì quán đó đều đông khách.

Mỗi chiều, cả hai trang điểm đậm, ăn mặc lộng lẫy đi bộ ra quán bar ở mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh làm việc. Biết khung giờ họ đi ngang, trai tráng đều thập thò đầu hẻm chờ giai nhân.

Đầu hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh ngày nay, từng là địa điểm cánh đàn ông khu Mả Lạng đứng chờ người đẹp.

Ông Trung cười ngại ngùng: “Lúc đó, bọn con trai mới lớn mê 2 cô hoa khôi của hẻm dữ lắm. Tôi mới 14-15 tuổi cũng bắt đầu mơ mộng, đêm về thao thức. Hôm nào các cô nhìn mình cười một cái thì xác định tối về khỏi ngủ”. 

Người đẹp vào quán bar làm việc, gặp gỡ toàn người giàu, người có chức quyền. Thế nên, cánh đàn ông ở hẻm không bao giờ được giai nhân để mắt.

Dù vậy, cuộc đời của hai người đẹp xóm Mả Lạng cũng lắm truân chuyên. Trong khi cô chị làm vợ bé của một thiếu úy cảnh sát, cô em lại gặp sự phản đối gay gắt từ gia đình bạn trai.

Người yêu của cô là con trai một chủ tiệm vàng ở chợ An Đông. Gia đình của người này không chấp nhận con dâu làm trong quán bar. Về sau, họ cũng đến được với nhau nhưng lại sống trong cảnh đời khốn khó. 

Bẵng đi hơn 50 năm, người xưa cảnh cũ ở Mả Lạng đều thay đổi. Ông Trung không còn biết tung tích của những người đẹp năm xưa. Chuyện Mả Lạng một thời mang danh đất dữ vẫn không thể phai nhòa.

Kỳ sau: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài thành xưa

Gọt cóc mỏi tay, 'tiểu thư' Sài thành xưa kiếm tiền triệu mỗi ngày

Gọt cóc mỏi tay, 'tiểu thư' Sài thành xưa kiếm tiền triệu mỗi ngày

Gia đình làm ăn thất bại khiến bà Cúc phải ra vỉa hè bán dạo mưu sinh. Thế nhưng mấy chục năm qua, ‘cô tiểu thư’ Sài thành một thời vẫn yêu đời, hạnh phúc với công việc bán cóc chín thu tiền triệu mỗi ngày.">

Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

{keywords}

Bức tranh "Hai thiếu nữ và em bé" - Tô Ngọc Vân

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đối với 37 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có nhiều hiện vật là những tác phẩm hội họa nổi tiếng như bức tranh: “Vườn Xuân Trung Nam Bắc” của họa sỹ Nguyễn Gia Trí, tranh “Hai thiếu nữ và em bé” của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân, tranh “Em Thuý” của họa sỹ Trần Văn Cẩn, tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của hoạ sỹ Nguyễn Sáng.

37 hiện vật, nhóm hiện vật được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đợt này được chọn lọc qua nhiều lần xét chọn từ các Hội đồng khoa học các cấp. Các hiện vật, nhóm hiện vật bao gồm: Trống đồng Đền Hùng; Trống đồng Cẩm Giang I; Mộ thuyền Việt Khê; Thạp đồng Hợp Minh; Bộ khoá đai lưng bằng đồng; Chuông chùa Bình Lâm; Chuông chùa Vân Bản; Tượng Phật A Di Đà; Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay; Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc…

{keywords}

Tranh “Em Thuý” của họa sỹ Trần Văn Cẩn

Bên cạnh đó, trong danh sách hiện vật, nhóm hiện vật được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia còn xuất hiện một lượng lớn hiện vật thuộc văn hóa Chămpa và văn hóa Óc Eo như: Tượng Avalokitesvara, Tượng Phật Bình Hoà, Tượng Phật Sa Đéc, Tượng Nữ thần Durga, Tượng Avalokitesvara. Cả 5 hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có Bộ sưu tập hiện vật vàng, văn hoá Óc Eo, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Long An…

Theo đánh giá của Hội đồng giám định cổ vật các hiện vật, nhóm hiện vật này được lựa chọn dựa trên những tiêu chí để xác định hiện vật là Bảo vật quốc gia như: tính độc bản, độc đáo, có giá trị đặc biệt đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước…

Theo VOV

">

'Em Thúy' sắp thành bảo vật quốc gia

Ở tập 54 Tình yêu và tham vọng, Linh (Diễm My) và Minh (Nhan Phúc Vinh) đã có bước tiến mới trong chuyện tình cảm. Tuy nhiên trong tập 55 lên sóng sắp tới Minh một lần nữa lại e ngại trong việc tiến xa hơn với Linh bởi anh lo sợ sẽ lại mang đến điều chẳng lành cho người mình yêu như từng xảy đến với Thuỳ Chi. 

"Nếu chúng ta bước qua ranh giới đó liệu mối quan hệ này có tốt đẹp không? Trên cuộc đời này tôi sợ nhất là bản thân mình không thể bảo vệ người yêu. Và thực tế đã chứng minh rất nhiều lần tôi không thể mang lại hạnh phúc cho những cô gái bên cạnh". 

{keywords}
 Minh không muốn mang đến rủi ro cho Linh. 

Trong khi đó, Sơn (Thanh Sơn) vẫn vô cùng đau khổ khi bị Linh từ chối tình cảm và chỉ coi như anh trai, chưa kể chuyện cơm không lành canh chẳng ngọt với Minh. Trong lúc Sơn đi bar mượn rượu giải sầu thì trợ lý của Kiều Phong tìm đến đặt vấn đề hợp tác.

"Bất ngờ quá, hôm nay chúng ta gặp nhau ở đây cũng là cái duyên. Tôi biết anh và TGĐ Hoàng Thổ có bất hoà, thậm chí anh ta còn cướp cả người con gái mà anh yêu. Cho nên chúng ta có thể hợp tác".  Sơn hỏi luôn: "Hợp tác thế nào?". 

{keywords}
 Tay chân của Phong tìm đến Sơn để chống lại Minh. 

Còn cặp Phương (Huyền Lizzie) và Đông (Phan Thắng) tiếp tục "trêu ngươi" nhau dù trong lòng vẫn còn yêu. Biết Đông vẫn còn quan tâm tới mình, Phương cố tình ôm ấp người đàn ông khác trong quán bar cố tình để 'phi công trẻ' nhìn thấy. "Chị là phụ nữ dễ dãi", Đông tức nói. Phương lên giọng thách thức: "Tôi dễ dãi đấy, thì sao nào?". Vậy là Đông cùng ngồi vào uống rượu với Phương.   

{keywords}
Phương cố tình trêu ngươi Đông. 

Khi đã say liệu Đông và Phương có thừa nhận tình cảm thật của mình và quay lại với nhau? Sơn sẽ hợp tác với Phong? Minh và Linh sẽ giải quyết chuyện tình cảm của mình thế nào? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 55 lên sóng tối thứ 2, 7/9 trên VTV3.

Mỹ Anh 

'Tình yêu và tham vọng' tập 54, Linh muốn Sơn làm anh trai

'Tình yêu và tham vọng' tập 54, Linh muốn Sơn làm anh trai

Sơn đau khổ vì Linh không đáp lại tình cảm của mình mà lại muốn thành "anh em" trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 54. 

">

'Tình yêu và tham vọng' tập 55: Minh sợ khó mang lại hạnh phúc cho Linh

Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng

Sáng 21/10, tại Hà Nội, BTC "Tài danh đất Việt" tổ chức họp báo công bố  vở cải lương "Lan và Điệp" lần đầu tiên ra mắt khán giả Thủ đô. Chương trình sẽ diễn 1 đêm duy nhất vào lúc 19h30 tối thứ 7, ngày 23/11 tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội.

Chuyện tình Lan và Điệp trong tiểu thuyết Tắt lửa lòng của nhà văn Nguyễn Công Hoan được chuyển thể thành vở cải lương lần đầu năm 1936, do soạn giả Trần Hữu Trang thực hiện và nghệ sĩ Năm Phỉ, Thanh Nga... diễn xuất. Năm 1974, soạn giả Loan Thảo dựng lại với các giọng ca: Chí Tâm (Điệp), Thanh Kim Huệ (Lan), Tú Trinh (Thúy Liễu), Hữu Phước (ông Tú - ba của Lan)...Đến nay, đây được xem là bản thu âm chuẩn mực nhất của tác phẩm. 

{keywords}
Nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền và Gia Bảo có mặt tại buổi họp báo ra mắt vở Lan và Điệp tại Hà Nội.

Sau 45 năm, vở cải lương kinh điển này được đạo diễn Gia Bảo dàn dựng trên sân khấu. Không chỉ mang phiên bản thu thanh đầu tiên vào năm 1974 giới thiệu với khán giả, đạo diễn Gia Bảo còn mời được nữ NSƯT Thanh Kim Huệ hóa thân vào vai Lan và nghệ sĩ hải ngoại Chí Tâm vào vai Điệp. Đây cũng là vai diễn đã làm nên tên tuổi của 2 nghệ sĩ này, biến họ từ nghệ sĩ triển vọng thành những giọng ca hạng nhất thập niên 70 của thế kỷ trước.

Không chỉ nổi tiếng ở trong nước, Lan và Điệp của Thanh Kim Huệ và Chí Tài còn nức danh ở hải ngoại với bản thu âm của hãng đĩa Việt Nam. Tuy nhiên, chưa một lần khán giả được nhìn thấy Lan và Điệp (Thanh Kim Huệ và Chí Tâm) bằng xương bằng thịt trên sân khấu, bởi vở Lan và Điệp mới chỉ được thu thanh chứ chưa từng lên sàn diễn.

Nghệ sĩ Gia Bảo cho hay, 45 năm qua, NSƯT Thanh Kim Huệ luôn nói lời từ chối diễn vai Lan – vai diễn có thể gọi là để đời của mình. "Tôi nghe nhiều người nói rằng, chưa bao giờ nghệ sĩ Thanh Kim Huệ nhận lời mời vào vai Lan suốt 45 năm qua kể từ bản thu âm đầu tiên. Chỉ cần đơn vị nào gọi điện nhắc tới từ Lan là cô Huệ không tiếp. Nhưng không hiểu sao, lần này, tôi lại hên đến vậy. Khi ngỏ lời là cô đồng ý ngay", nghệ sĩ Gia Bảo chia sẻ.

 

{keywords}
Thanh Thanh Hiền chia sẻ, vở Lan và Điệp đã ăn sâu vào máu của chị. 

Cùng 2 nghệ sĩ Thanh Kim Huệ và Chí Tâm, vở diễn có sự tái xuất của dàn nghệ sĩ tên tuổi NSƯT Thanh Điền, nghệ sĩ Hồng Nga, nghệ sĩ Thanh Hằng, NSƯT Trọng Phúc, NSƯT Vũ Luân, NSƯT Tú Sương, NSND Hồng Vân, danh hài Minh Nhí, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền, danh hài Gia Bảo, ca sĩ Quốc Đại… Đặc biệt, chương trình có sự tham gia của 2 vị khách mời đặc biệt là NSND Minh Vương cùng với ngôi sao ca nhạc Hoài Lâm, đánh dấu sự kiện ca sĩ Hoài Lâm lần đầu tiên đóng cải lương.

Trong đó, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền sẽ là người dẫn chuyện với các ca khúc Lan và Điệp 1, 2, 3, 4, 5. Tại buổi họp báo Thanh Thanh Hiền chia sẻ, vở cải lương Lan và Điệp đã ăn sâu vào cõi nhớ khiến chị không thể quên.

"Đến bây giờ, từng câu thoại, thoại như nào, ai nói ai hát tôi thuộc hết. Ngày trước bé, mỗi lần ăn cơm, tôi đều cầm bát cơm rồi ghé tai vào đài để nghe hát. Bữa cơm nào cũng chan đầy nước mắt. Mẹ bảo ăn mà khóc như thế là đời sẽ khổ mà tôi vẫn thích. Bây giờ, khi Gia Bảo mời vào vở cải lương này, tôi nghi ngờ tự hỏi: Hết vai rồi sao mời tôi nhỉ? Chắc lại bịa vai cho tôi vì biết tôi mê vở này quá mà. Đúng bịa thật, tôi sẽ vào vai dẫn chuyện. Vẫn biết vở Lan và Điệp trước kia đâu có người dẫn chuyện đâu. Nhưng tôi hy vọng phần dẫn chuyện của mình là mảng màu "xanh xanh" thêm vào bức vở cải lương này một sự tươi mát mới lạ", Thanh Thanh Hiền chia sẻ.  

Thanh Thanh Hiền vừa hát vừa khóc rất ngọt tại buổi họp báo:

Khi được yêu cầu ca một đoạn trong vở cải lương Lan và Điệp, không chần chừ, Thanh Thanh Hiền đã vô cùng xúc động khi ca những câu đã ăn sâu vào cõi nhớ của mình.

Nghệ sĩ Gia Bảo cho biết, vì chương trình có tên "Tài danh đất Việt" nên nếu nhắc tới nghệ sĩ cải lương miền Bắc, không thể không có Thanh Thanh Hiền, và vì chương trình mang tính giải trí cao, nên anh cũng không thể không mời Hoài Lâm - người đã có thời gian từ bỏ sân khấu.

Hỏi Gia Bảo, anh có mạo hiểm không khi cách đây không lâu, Hoài Lâm có trở lại khân khấu Hà Nội sau thời gian dài vắng bóng nhưng cũng không được như kỳ vọng của khán giả?, nghệ sĩ Gia Bảo cho hay: " Tôi làm nghệ thuật đặt yếu tố cao về giải trí, gây chú ý cho khán giả. Đúng là thời gian qua Hoài Lâm đã ít đứng trên sân khấu. Nhưng với tư cách là người làm nghề, thấy được tài năng của Hoài Lâm nên tôi muốn kéo Hoài Lâm trở lại với khân khấu.

Lúc tập, thực sự Hoài Lâm rất run, không hát được. Bạn thử nghĩ xem, hát giữa dàn nghệ sĩ cải lương tên tuổi như vậy, một người bản lĩnh sân khấu cũng cảm thấy run chứ chưa nói tới Hoài Lâm. Hoài Lâm là người nghệ sĩ mà cảm xúc cá nhân của anh lớn quá. Lâm chưa đủ nhiều bản lĩnh để có thể kìm được cảm xúc cá nhân của mình, chính vì thế, mỗi lần hát xong Hoài Lâm rất mệt. Đó là sự thật", nghệ sĩ Gia Bảo chia sẻ.

Tuy nhiên, nghệ sĩ Gia Bảo tin tưởng rằng, Hoài Lâm sẽ làm tốt vai diễn em của Lan trong Lan và Điệp.  

Tình Lê

Hé lộ khuôn viên nhà vườn tại Sóc Sơn của con trai Chế Linh và bà xã hơn 4 tuổi

Hé lộ khuôn viên nhà vườn tại Sóc Sơn của con trai Chế Linh và bà xã hơn 4 tuổi

Chỉ qua một vài bức ảnh, khán giả đã có thể đoán được diện tích ngôi nhà không hề khiêm tốn với khuôn viên rộng rãi.

">

Thanh Thanh Hiền khóc rất 'ngọt' tại họp báo ra mắt 'Lan và Điệp'

Đại chiến Man Utd - Chelsea là điểm nhấn vòng 10 Ngoại hạng Anh  ">

Tâm điểm Man Utd

BENH VIEN BINH DAN.jpg
Người bệnh đến thăm khám tại Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM). Ảnh: BVCC. 

Trước đó, Bệnh viện Bình Dân cũng tiếp nhận một thanh niên 30 tuổi (Cà Mau) trong tình trạng dương vật bị sưng tấy, nhiễm trùng vì tiêm silicon. Người bệnh cho biết đã tự tiêm thuốc do bạn mang về từ Thái Lan, không rõ chất gì, để tăng kích cỡ. Thời gian đầu, bộ phận sinh dục to lên nhưng dần chuyển sang sưng cứng, đau nhức.

Bác sĩ kiểm tra và nhận định dương vật của thanh niên đã nhiễm trùng, xơ hóa. Ê-kíp phẫu thuật tiến hành cắt lọc toàn bộ mô silicon, tái tạo lại bộ phận sinh dục cho người thanh niên.

Gần đây, một thanh niên 27 tuổi cũng được bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) phẫu thuật do hoại tử vùng da dương vật sau khi tiêm silicon.

Theo nghiên cứu của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), phương pháp tiêm silicon lỏng vào “cậu nhỏ” sẽ dẫn đến nhiều biến chứng. Trong đó, biến chứng chảy máu, nhiễm trùng có thể xảy ra ngay sau khi tiêm; biến chứng nặng hơn do tiêm silicon trực tiếp vào mạch máu; biến dạng dương vật; xơ hóa, co rút dương vật, không thể quan hệ và gây đau đớn…

Nam thanh niên 27 tuổi gặp họa sau thẩm mỹ nâng cấp ‘cậu nhỏ’Nam thanh niên 27 tuổi mặc cảm vì “cậu nhỏ” ngắn nên tìm tới thẩm mỹ viện bơm chất làm đầy, kết quả gây biến chứng, hoại tử.">

Người đàn ông cấp cứu sau khi tiêm silicon tăng kích cỡ dương vật

友情链接